BREAKING NEWS

Làm đẹp

Mặc đẹp

Mặc đẹp

Mặc đẹp

Làm đẹp

Làm đẹp

Làm đẹp

Thứ Sáu, 21 tháng 8, 2015

Khỏi vẩy nến sau gần 20 năm nhờ “trong uống- ngoài bôi”


Mắc vẩy nến từ năm 1995, ai mách gì chữa nấy nhưng bà Nguyễn Thị Kim Bình, 65 tuổi (trú tại 124 ngách 1/62/23 ngõ 1 Bùi Xương Trạch, Thanh Xuân, Hà Nội) vẫn không khỏi bệnh. Thật không ngờ, nhờ áp dụng phương pháp “trong uống- ngoài bôi” đúng cách, chỉ sau 4 tháng trị vảy nến, bệnh vẩy nến của bà đã gần như đã khỏi.
Bà Bình kể lại chặng đường bị bệnh của mình: Bà mắc bệnh từ năm 1995, lúc đầu chỉ bị vẩy trên đầu, hơi ngứa, sau lan xuống khuỷu tay, cổ, bụng, 2 chi dưới (hai chân dày đặc). Bà đi khám tại khoa Da liễu của một bệnh viện tại Hà Nội và được bác sĩ kê cho rất nhiều thuốc uống, thuốc bôi nhưng bệnh không khỏi. Sau đó, nghe theo quảng cáo, bà đã đến phố Triệu Việt Vương, Trần Hưng Đạo, Hàng Cót (Hà Nội) để cắt thuốc Nam nhưng cũng không đỡ.

Bà Bình đang tiếp chuyện phóng viên
Năm 2013, bệnh vẩy nến của bà Bình phát ra rất nặng. Vẩy lên nhanh làm bà cảm thấy ngứa ngáy, khó chịu: “Hôm đầu vẩy nến chỉ bằng hạt ngô, nhưng hôm sau lại to hơn và lan ra ghê lắm. Cứ chỗ nào mọc dày lên là ngứa chỗ ấy. Vẩy nến mọc cả trên đầu khiến tôi bị rụng tóc”.
Sự bùng phát mạnh mẽ của vẩy nến làm bà Bình lo lắng không yên. Nhưng tình cờ, trong một lần xem tivi, bà Bình thấy có thực phẩm chức năng giúp hỗ trợ điều trị vẩy nến Kim Miễn Khang nguồn gốc hoàn toàn từ thảo dược, nên quyết định mua về dùng: “Tôi uống Kim Miễn Khang ngày 4 viên từ tháng 12/2013. Uống hết 2 tháng đầu, tôi thấy bệnh chưa đỡ nhiều lắm. Nhưng dựa vào kinh nghiệm của những người đã dùng trước đó, tôi kiên trì uống tiếp thì đến tháng thứ 3, vẩy nến dần dần biến mất.
Cuối tháng 3/2014, qua báo chí, tôi được biết đến kem thảo dược đặc trị căn bệnh này có tên Explaq nên quyết định mua về bôi kết hợp ngày 2 lần vào buổi sáng và tối, đồng thời giảm liều Kim Miễn Khang xuống còn 3 viên/ngày. Cứ như vậy, chỉ một thời gian ngắn, những nốt mẩn trên tay, chân lặn sạch, tôi rất mừng. Sau đó, tôi quyết định duy trì mỗi ngày 1 viên Kim Miễn Khang và bôi kem Explaq thường xuyên. Đến nay, những chỗ mọc vẩy dù dày hay mỏng đều đã hết, chỉ còn vài nốt nhỏ trên đầu. Da tôi giờ láng bóng, không còn vết thâm”- Bà Bình cho biết.
Đặc biệt, khi dùng Kim Miễn Khang và Explaq, bà Bình không bị tác dụng phụ như thuốc tây y, bà ăn được, ngủ được do da hết ngứa, sạch vẩy, tinh thần thoải mái. Gần 20 năm bệnh vẩy nến đeo đuổi, bà thường phải mặc áo dài tay thì đến nay, bà đã có thể tự tin mặc áo cộc tay.
Từ kinh nghiệm bản thân, bà Bình nhận thấy, vẩy nến rất hay tái phát vào mùa khô, nên người bệnh cần kiên trì uống Kim Miễn Khang thường xuyên để phòng bệnh. Đồng thời, kết hợp với bôi kem thảo dược Explaq cũng là biện pháp hiệu quả để đẩy lùi bệnh vẩy nến.
Kiều Mi 

(Ghi theo lời kể của bà Nguyễn Thị Kim Bình)

Thoát khỏi 15 năm mất ngủ vì vẩy nến


Mắc vẩy nến hơn 15 năm, bác Nguyễn Văn Việt (sinh năm 1954, ở Bãi Má, thôn Đức Thịnh, xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang) gần như chưa có một giấc ngủ trọn vẹn vì bị những cơn ngứa do bệnh hành hạ. Bác Việt đã có những chia sẻ với chúng tôi về quá trình đẩy lùi bệnh vẩy nến của mình.

Niềm vui đã trở lại với bác Việt sau khi bệnh vẩy nến thuyên giảm.
Phóng viên: Xin bác cho biết bác mắc vẩy nến được bao lâu và căn bệnh này gây cho bác những phiền toái gì trong sinh hoạt hàng ngày?
Trả lời: Tôi bị vẩy nến đã hơn 15 năm. Hồi đó, trong 1 lần đi dép, tôi bị cọ sát vào chân và làm trợt một tý da. Từ chỗ da bị trợt, các mảng vẩy bắt đầu xuất hiện, sần lên, gây ngứa, rất khó chịu.
Ai bị bệnh này thì mới hiểu được nỗi thống khổ của nó, ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống nhiều lắm. Suốt 15 năm qua, tôi gần như không có một giấc ngủ trọn vẹn vì ngứa. Nhiều đêm, tôi phải đặt chân dưới vòi nước, lấy hòn đá ráp cọ vào chỗ ngứa, cọ đến nỗi chảy máu. Cọ xong thì lại rát, không ngủ được. Nhất là đêm mùa đông, khi đắp chăn kín và đi tất thì lại càng ngứa và khó chịu hơn.
Phóng viên: Bác có thể chia sẻ về quá trình chữa trị vẩy nến của mình và nhờ biện pháp gì mà tình trạng bệnh của bác cải thiện được như thế này?
Trả lời: Năm nào tôi cũng điều trị, mỗi đợt khoảng ba tháng và không thể nhớ hết đã dùng những loại thuốc gì. Tôi bôi nhiều loại kem nhưng cứ ngưng sử dụng thì chỗ da bị bệnh lại sùi lên như tổ mối thu nhỏ. Tôi đun nước lá xà cừ để ngâm chân, thậm chí, nhờ thầy lang “hun khói” chữa bệnh mà tình trạng không cải thiện.
Qua 1 lần nghe đài, tôi biết đến kem dược liệu Explaq và bắt đầu dùng cách đây hơn 1 tháng thì thấy bôi vào đỡ ngứa ngay. Chỉ sau khoảng 20 ngày sử dụng (4-5 lần/ ngày), đến nay, độ dày của vẩy giảm đến 70%, đỡ ngứa khoảng 50%, những chỗ sần sùi thu nhỏ lại và xẹp đi, thậm chí biến mất. Tôi được ngủ ngon giấc, cảm giác nhẹ người và rất hy vọng sẽ kiểm soát được bệnh. Khi biết kem bôi thảo dược Explaq có nguồn gốc hoàn toàn thiên nhiên, không gây tác dụng phụ, tôi rất yên tâm và sẽ duy trì bôi lâu dài. Tôi dự định ít tháng nữa sẽ kết hợp uống sản phẩm Kim Miễn Khang để tăng cường hiệu quả điều trị vẩy nến.
Phóng viên: Từ kinh nghiệm điều trị bệnh của bản thân, bác có thể đưa ra một vài lời khuyên dành cho người bị vẩy nến?
Trả lời: Theo tôi, người bị vẩy nến nên giữ tâm lý thoải mái, thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý (kiêng đồ cay, nóng, hạn chế uống rượu, bia,…) kết hợp duy trì bôi Explaq hàng ngày để cải thiện các triệu chứng của vẩy nến, đẩy lùi nỗi lo bệnh tái phát.
Xin chân thành cảm ơn bác!
Tùng Khôi

(Ghi theo lời kể của bác Nguyễn Văn Việt)

Thứ Tư, 5 tháng 8, 2015

TƯ VẤN BỆNH VẨY DA

HỎI VÀ ĐÁP VỀ BỆNH VẨY DA
LTS: Tiếp tục chương trình tư vấn sức khỏe trực tuyến trên trang web http://tuvansuckhoe24h.com.vn, PGS.TS Trần Lan Anh - Nguyên Trưởng phòng Đào tạo - Bệnh viện Da liễu Trung Ương sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn đọc về các bệnh vẩy da, một vấn đề để lại không ít rắc rối cho người bệnh trong cuộc sống hàng ngày.
Câu hỏi: Tôi bị vẩy nến thể mủ, đi khám ở bệnh viện Da liễu bác sĩ kê uống thuốc tây y dạng uống và bôi, bệnh có giảm nhưng sau đó lại bị tái phátTheo lời khuyên của đồng nghiệp, tôi đã chuyển sang dùng Explaq được 3 tháng thì thấy bệnh ổn định hơn và không bị tái phát. Vậy tôi có nên tiếp tục sử dụng Explaq không? Tôi có thể kết hợp uống Kim Miễn Khang được không? (Hà Linh - Hưng Yên).
Trả lời: Khi các thương tổn vẩy nến trên da đã ổn định, bạn vẫn nên tiếp tục dùng kem bôi Explaq khoảng 3-4 tháng nữa nhằm ngăn chặn bệnh tái phát. Bạn có thể kết hợp uống thêm Kim Miễn Khang để nâng cao hiệu quả điều trị và tăng cường hệ miễn dịch. Ngoài ra, bạn nên chú ý chăm sóc da, tắm rửa thường xuyên nhưng tránh tắm nước quá nóng, tránh cọ xát mạnh và các tác động xấu ảnh hưởng tới da (ánh sáng, bụi bẩn)… Đồng thời, tránh các thức ăn dễ gây dị ứng như: tôm, hải sản, đồ ăn cay nóng; không hút thuốc, uống rượu…
 explaq - dieutrivaynen.vn (ảnh minh họa)
Bệnh nhân bị vẩy nến thể mủ
Về sản phẩm Explaq, đây là loại kem bôi dược liệu có tác dụng dưỡng ẩm, mịn da, chống viêm, kháng khuẩn, cải thiện các triệu chứng viêm ngứa, bong vẩy, phòng ngừa bệnh tái phát, do đó bạn có thể sử dụng lâu dài.
Năm 2014, sản phẩm Explaq đã vinh dự nhận giải thưởng “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt cho gia đình và trẻ em" do người tiêu dùng bình chọn.
Điện thoại tư vấn: 04.3775 7240 / 08.6264 7169
Truy cập trang web: http://dieutrivaynen.vn  để biết thêm thông tin.

TIÊM TĨNH MẠCH CHỮA BỆNH VẨY NẾN

Câu hỏi: Tôi mắc vẩy nến từ nhiều năm nay, đã được bác sĩ cho tiêm tĩnh mạch (methylprednisolone) nhưng bệnh vẫn tái phát. Gần đây, bác sĩ khuyên chuyển sang dùng Kim Miễn Khang. Sau khi sử dụng được 4 tuần, tôi giảm hẳn bong vẩy, không bị đau rát như trước. Xin hỏi, tôi nên uống Kim Miễn Khang trong bao lâu? Tôi muốn dùng thêm các loại kem bôi ngoài da có được không? (Vân Anh, Trà Vinh).
Trả lời: Trước tiên tôi phải nói với bạn rằng, việc bạn dừng tiêm tĩnh mạch methylprednisolone là quyết định hoàn toàn chính xác. Bởi vì, ban đầu khi tiêm tĩnh mạch cho bệnh nhân thì triệu chứng khỏi nhanh, nhưng sau một thời gian bệnh lại tái phát. Mặt khác, thuốc này gây rất nhiều tác dụng phụ, có thể khiến bệnh nặng thêm.
 explaq - dieutrivaynen.vn (ảnh minh họa)
Nên kết hợp trong uống- ngoài bôi để điều trị vẩy nến hiệu quả
Một quyết định đúng đắn thứ hai của bạn đó là đã chuyển sang sử dụng thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang. Đây là sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên giúp điều hòa miễn dịch, hỗ trợ điều trị, cải thiện triệu chứng của vẩy nến, ngăn chặn bệnh tái phát mà không gây tác dụng phụ. Do đó, bạn có thể sử dụng hàng ngày.
Đồng thời, để tăng cường hiệu quả điều trị vẩy nến, bạn nên kết hợp sử dụng biện pháp trong uống (dùng Kim Miễn Khang)- ngoài bôi bằng các kem thảo dược được nhiều người lựa chọn như Explaq, nhằm dưỡng ẩm, mịn da, tẩy sạch vẩy, chống viêm tại chỗ mà không gây kích ứng.
Với nguồn gốc hoàn toàn từ thảo dược, kem Explaq giúp tăng cường tái tạo da, cải thiện triệu chứng của bệnh vẩy nến nói riêng và các bệnh vẩy da khác nói chung, phòng ngừa tái phát mà không gây kích ứng da. Do đó, bạn có thể sử dụng sản phẩm này lâu dài. Ngoài ra, bạn cũng nên kết hợp dùng sản phẩm thảo dược đường uống như Kim Miễn Khang để tăng cường hiệu quả, phòng bệnh tái phát.
Năm 2014, sản phẩm Explaq đã vinh dự được trao tặng giải thưởng “Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt cho gia đình và trẻ em" do người tiêu dùng bình chọn.

Điện thoại tư vấn: 04.3775.7066 / 08.3977.0707
Để biết thêm thông tin về bệnh vẩy nến, xin mời truy cập trang web: http://www.vaynen.vn

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH VẨY NẾN

Bệnh vẩy nến (Psoriasis) được biết đến từ thời thượng cổ và là một trong những bệnh da rất hay gặp ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới.
Ảnh minh họa: Bệnh vẩy nến
Theo thống kê, tỷ lệ bệnh vẩy nến khác nhau tùy từng vùng, từng châu lục, song nó dao động trong khoảng 1-3% dân số. Mặc dù đã được nghiên cứu từ lâu, song cho đến nay nguyên nhân và sinh bệnh học của bệnh vảy nến vẫn còn nhiều điều chưa sáng tỏ. Trong những năm gần đây, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng bệnh liên quan đến rối loạn miễn dịch và yếu tố di truyền. Ngoài ra một số yếu tố có ảnh hưởng, kích thích và làm bệnh tiến triển nặng thêm cũng được đề cập. Đó là các yếu tố: Stress, nghiện bia, rượu, thuốc lá, nhiễm trùng, rối loạn nội tiết, rối loạn chuyển hóa, khí hậu, môi trường…
Một điều khẳng định chắc chắn là bệnh vẩy nến không phải là bệnh lây nhiễm như bao người nhầm tưởng.
Biểu hiện của bệnh vẩy nến là gì?
- Thương tổn da: Hay gặp và điển hình nhất là các dát đỏ có vẩy trắng phủ trên bề mặt, vẩy dày, có nhiều lớp xếp chồng lên nhau rất dễ bong và giống như giọt nến (Vì vậy có tên gọi là “Vẩy nến”). Kích thước thương tổn to nhỏ khác nhau với đường kính từ 1- 20cm hoặc lớn hơn.
Vị trí điển hình nhất của các dát đỏ có vẩy là vùng tì đè, hay cọ xát như: khuỷu tay, đầu gối, rìa tóc, vùng xương cùng, mông. Tuy nhiên sau một thời gian tiến triển các thương tổn có thể lan ra toàn thân.
- Thương tổn móng: Có khoảng 30% - 40% bệnh nhân vẩy nến bị tổn thương móng tay, móng chân. Các móng ngả màu vàng đục, có các chấm lỗ rỗ trên bề mặt. Có thể móng dày, dễ mủn hoặc mất cả móng.
- Thương tổn khớp: Tỷ lệ khớp bị thương tổn trong vẩy nến tùy từng thể. Thể nhẹ, thương tổn da khu trú, chỉ có khoảng 2% bệnh nhân có biểu hiện khớp. Trong khi đó ở thể nặng, dai dẳng có đến 20% bệnh nhân có thương tổn khớp. Biểu hiện hay gặp nhất là viêm khớp mạn tính, biến dạng khớp, cứng khớp, lệch khớp, bệnh nhân cử động đi lại rất khó khăn… Một số bệnh nhân thương tổn da rất ít nhưng biểu hiện ở khớp rất nặng, đặc biệt là khớp gối và cột sống.
Vẩy nến có bao nhiêu thể?
Tùy theo tính chất, đặc điểm lâm sàng, người ta chia vẩy nến làm 2 thể chính: Thể thông thường và thể đặc biệt.
Trong thể thông thường, dựa vào kích thước, vị trí của thương tổn da, người ta phân làm các thể như: Thể giọt, thể đồng tiền, thể mảng, vẩy nến ở đầu, vẩy nến đảo ngược, …
Thể đặc biệt ít gặp hơn nhưng nặng và khó điều trị hơn. Đó là các thể: Vẩy nến thể mủ, vẩy nến thể móng khớp, vẩy nến thể đỏ da toàn thân.
Bệnh tiến triển trong bao lâu?
Bệnh vẩy nến tiến triển lâu dài, nhiều đợt. Có khi sau một thời gian điều trị vẩy nến, bệnh ổn định, nhưng nếu không duy trì chế độ điều trị, sinh hoạt, làm việc hợp lý thì các thương tổn lại tái phát.
nguồn: //www.baomoi.com

NHỮNG YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA BỆNH VẨY NẾN

Một yếu tố nguy cơ là yếu tố mà làm tăng khả năng phát triển một tình trạng hoặc bệnh. Ví dụ, béo phì làm tăng đáng kể nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường loại 2. Do đó, béo phì là một yếu tố nguy cơ bệnh tiểu đường loại 2. Còn đối với bệnh vẩy nến, các yếu tố nào làm tăng nguy cơ của một người phát triển bệnh vẩy nến?

Ảnh minh họa: Hút thuốc lá làm tăng nguy cơ mắc bệnh vẩy nến
Các yếu tố bao gồm:
    • Yếu tố di truyền - nếu một cá nhân có một người thân đã hoặc đang có bệnh vẩy nến, nguy cơ phát triển các điều kiện cao hơn đáng kể, so với những người khác. Khoảng 30% của tất cả các bệnh nhân với bệnh vẩy nến có một người thân bị mắc  vẩy nến
      Có 3 gen liên quan với bệnh vẩy nến SLC9A3R1, NAT9 và RAPTOR gen.
    • HIV - bệnh nhân nhiễm HIV có nguy cơ cao phát triển của bệnh vẩy nến, so với những người không có HIV.
    • Nhiễm trùng thường xuyên - những người bị nhiễm trùng thường xuyên, đặc biệt là viêm họng (viêm họng liên cầu), có nguy cơ cao phát triển bệnh vẩy nến. Điều này đặc biệt là trường hợp với trẻ em và người lớn trẻ tuổi. Mặc dù vậy, các khả năng phát triển bệnh vẩy nến như là kết quả của một nhiễm trùng cổ họng đối với hầu hết mọi người là rất nhỏ.
    • Căng thẳng tâm thần mức độ căng thẳng cao có thể làm tăng nguy cơ của một cá nhân có nguy cơ bị bệnh vẩy nến, bởi vì căng thẳng có ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch.
    • Thừa cân hoặc béo phì - những người thừa cân hoặc béo phì có nguy cơ cao bị bệnh vẩy nến. 
    • Thường xuyên hút thuốc lá - không chỉ là nguy cơ phát triển bệnh vẩy nến cao hơn. Các chuyên gia tin rằng hút thuốc lá có thể là một yếu tố trong sự phát triển ban đầu của tình trạng này.
Lê Na

VẨY NẾN – NỖI THỐNG KHỔ DAI DẲNG

Những dát màu hồng sần sùi, bong tróc trên da rất ngứa, có xu hướng lan rộng ra toàn thân, dễ tái phát không chỉ làm bệnh nhân vẩy nến khó chịu mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến thẩm mỹ, giao tiếp, chất lượng cuộc sống.
Vẩy nến có chữa khỏi được không?
Bệnh nhân vẩy nến thường cảm giác xấu hổ, tự ti và che giấu làn da của mình với những người xung quanh. Vẩy nến thường xuất hiện trước tiên ở da đầu, sau đó là vành tai, khuỷu tay, đầu gối, hông,… Trường hợp nặng, bệnh lan ra khắp cơ thể. Những tổn thương vẩy nến xuất hiện trên da có cạnh rõ rệt, hình bầu dục hoặc tròn với màu hồng, được phủ các vẩy màu bạc, dày và đục. Khoảng 30- 40% trường hợp bệnh nhân vẩy nến có móng tay móng chân cũng bị bệnh. Khi đó, móng chuyển sang màu vàng đục, chấm lỗ rỗ, móng dày lên và có hiện tượng bị mủn.
Hiện nay, vẫn chưa có thuốc chữa khỏi được hoàn toàn bệnh vẩy nến mà chủ yếu giúp giảm sạch thương tổn trên da và kéo dài thời gian không bị tái phát. Các thuốc bôi ngoài hay được bác sĩ chỉ định bao gồm: mỡ salicylic 2%, 3%, 5%, corticoid; thuốc điều trị toàn thân: methotrexate, cyclosporine… Tuy nhiên, bệnh thường kháng trị hoặc dễ tái phát sau khi ngưng sử dụng thuốc. Với đường toàn thân, cần rất thận trọng khi dùng thuốc vì có nhiều tác dụng phụ trên gan, thận và cơ quan tạo máu... Khi dùng thuốc bôi ngoài da, có thể gây teo da, rối loạn sắc tố da, rạn da, viêm da… Bên cạnh đó, biện pháp trị liệu bằng ánh sáng (PUVA, PUVB…) cũng được áp dụng nhưng có thể làm tăng nguy cơ ung thư da.

 
Ảnh minh họa
Cách tiếp cận mới giúp kiểm soát vẩy nến
Trước thực tế khó khăn trong điều trị bệnh vẩy nến, hiện nay, xu hướng đang được nhiều bác sĩ và bệnh nhân tin tưởng lựa chọn là sử dụng các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, không gây tác dụng phụ. Hiện nay, dẫn đầu cho xu hướng này với dòng sản phẩm đường uống là thực phẩm chức năng Kim Miễn Khang.
Bên cạnh các sản phẩm dùng đường uống, để có thể tác động trực tiếp vào vùng da bị tổn thương, bị vẩy, giúp tăng cường hiệu quả điều trị, các sản phẩm kem bôi ngoài da cũng thường được dùng phối hợp với thuốc uống, đặc biệt là các kem có nguồn gốc dược liệu như Explaq. Với đặc tính dùng ngoài da và thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên nên kem dược liệu Explaq giúp làm sạch vẩy, mịn da, sử dụng đơn giản và không gây kích ứng da cũng như tác dụng phụ trên các cơ quan nội tạng.
Thành phần chính của kem dược liệu Explaq là chitosan được tinh chế từ vỏ các loài giáp xác như tôm, cua,… đóng vai trò là tín hiệu chuyển đến các tế bào để kích thích quá trình hình thành mô mới, giúp chống oxy hóa, kháng khuẩn, ức chế sự chết tế bào. Chitosan giúp điều chỉnh sự phân bố của dược chất, ổn định PH, tăng cường tính thấm qua da, làm trơn mịn da, bảo vệ da tránh tác động có hại từ môi trường. Các nghiên cứu cập nhật đăng tải trên Pubmed (trang web đăng các bài báo có nội dung đã được thẩm định trong lĩnh vực y sinh của thư viện Y khoa quốc gia Hoa Kỳ) cho thấy, chitosan có tác dụng giảm các triệu chứng của vẩy nến: chống viêm, làm nhanh liền sẹo, hạn chế sẹo lồi…
Trong kem Explaq, tác dụng của chitosan càng được tăng cường khi phối hợp với cao phá cố chỉ (tác dụng làm bạt sừng); cao lá sòi, MSM- hợp chất sulfat tự nhiên (giữ ẩm cho da, nhanh liền vết thương), cao ba chạc (chống viêm, kháng khuẩn). Do vậy, sản phẩm này là công thức toàn diện, chuyên biệt giúp loại bỏ vẩy da, giảm viêm ngứa ở bệnh vẩy nến nói riêng và các bệnh vẩy da khác nói chung như: á sừng, vẩy cá, vẩy phấn trắng, vẩy phấn hồng, vẩy cám… giúp làn da mịn màng, trở về trạng thái tự nhiên, ngăn chặn vẩy da tái phát.
Để làn da mịn màng, sạch vẩy, người bệnh nên dùng Explaq hàng ngày. Trước khi bôi Explaq, cần lau sạch vùng da bị bệnh bằng nước ấm. Đối với trị vẩy nến, bôi Explaq ngày 3- 4 lần vào các buổi sáng, tối trước khi đi ngủ. Ở một số bệnh vẩy da khác (eczema (chàm), vẩy phấn trắng, vẩy phấn hồng…) bôi Explaq ngày 2-3 lần và duy trì cả khi đã khỏi bệnh. Đồng thời, người bệnh nên sử dụng phối hợp với các sản phẩm thiên nhiên dùng đường uống như Kim Miễn Khang để tăng cường hiệu quả điều trị bệnh, cho làn da luôn sạch vẩy, mịn màng từ sâu bên trong cơ thể.
KT
 
Copyright © 2013 Chữa bệnh vẩy nến bằng kem thảo dược Explaq
Powered byBlogger